Văn chương không phải là công cụ đấu tranh chính trị. Văn chương là tiếng nói phát ra từ tầng sâu đời sống và từ chiều sâu con người. Nhà văn không có nghĩa vụ giải quyết và không thể giải quyết vấn đề xã hội bằng tác phẩm văn học. Nhà … Continue reading Văn chương và thời cuộc
ALL MY POSTS
[PHIM] Nghĩ về Matteo trong phim The best of Youth
Cái chết của Matteo được báo hiệu trước bằng một cú lia máy vào đôi giầy khi anh vào bếp mở tủ lạnh lấy nước. Sau khi từ từ chậm rãi tưới nước cho mấy chậu cây, anh tháo giầy, và bình thản, gieo mình xuống ban công. Về sau khi xem vài phim nữa, … Continue reading [PHIM] Nghĩ về Matteo trong phim The best of Youth
[PHIM] Phù Vân của Mikio Naruse và Khách sạn ven sông của Sang-Soo Hong
“Ngày đầu tiên sau khi chết bạn làm gì?” (Thơ Phan Nhiên Hạo) “A! Tôi sẽ tự tử nếu tôi không biết rằng chính cái chết cũng không phải là yên nghỉ; và cả trong nấm mồ, vẫn còn một khắc khoải kinh khiếp đang chờ ta.” (Albert Camus – trích Carnets) Đây là hai … Continue reading [PHIM] Phù Vân của Mikio Naruse và Khách sạn ven sông của Sang-Soo Hong
[PHIM] Xem thi ca nghĩ về thi ca.
Bộ phim mở đầu bằng hình ảnh một thân thể chết trôi nằm sấp nổi lềnh bềnh trên mặt nước, và tựa phim hiện ra: “THI CA”. Sau đó tôi đi vào một câu chuyện mà cho đến khi kết thúc, cảm giác mình vừa được nếm trải một hương vị là lạ, nhẹ … Continue reading [PHIM] Xem thi ca nghĩ về thi ca.
[THƠ] Chờ đợi cơn mưa
Một lỗ thủng không biết đến từ đâu và khi nàolần theo manh mối ngược về ngàn năm, trăm năm, vài chục năm trước khi ra đời và tôi biếtbóng tối này, đầm lầy này, sự hỗn loạn này, sự cắt chia này, những lênh đênh này... Những cái nhãn đã dán lên tôi bằng … Continue reading [THƠ] Chờ đợi cơn mưa
[THƠ] Bài ca tháng sáu.
Tháng sáu và cơn mưa mát rượi buổi đêm chim trong vườn rộn ràng tiếng hót dù ánh sáng chưa lên dù mặt trời chưa tỏ đâu là sương là mưa trên cây cỏ kìa, trong lành lung linh khắc ban mai Tháng sáu và thời gian lướt nhẹ gót hài mây bồng bềnh trôi … Continue reading [THƠ] Bài ca tháng sáu.
NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG “NGỰA THÉP” CỦA PHAN HỒN NHIÊN
Ngựa thép, ngay từ tên tiểu thuyết, đã tạo một cảm giác hoang dã, cứng và lạnh, ẩn chứa sự bạo liệt nhưng yếu mềm. Đi vào không gian của tác phẩm, trải qua ba phần truyện ngắn với nội dung riêng biệt nhưng có điểm tương đồng nhau, những cảm nhận ban đầu ấy … Continue reading NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG “NGỰA THÉP” CỦA PHAN HỒN NHIÊN
VƯỢT THOÁT KHỎI MÊ CUNG NGƯỜI: ĐỌC “CHẾT TRONG NGÀY CHÚA NHẬT” CỦA NGUYỄN NGUYÊN PHƯỚC
Miên man không chương đoạn, vắng dấu phảy, chuyện-chuyện-chuyện rối đan chồng chéo. Đối thoại. Triết lý. Độc thoại. Triết lý. Chửi thề. Triết lý. Bài bạc. Triết lý. Hút chích. Triết lý. Đĩ điếm. Triết lý. Giết chóc. Triết lý. Hồi ức. Triết lý. Mơ mộng. Triết lý. Hoang tưởng. Triết lý. Điên dở. … Continue reading VƯỢT THOÁT KHỎI MÊ CUNG NGƯỜI: ĐỌC “CHẾT TRONG NGÀY CHÚA NHẬT” CỦA NGUYỄN NGUYÊN PHƯỚC
KIẾM TÌM MIỀN NỘI TÂM ĐÁNH MẤT CỦA CON NGƯỜI: ĐỌC “NGỰA THÉP” CỦA PHAN HỒN NHIÊN
NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG NGỰA THÉP CỦA PHAN HỒN NHIÊN Thế giới con người hiện đại, nơi ai cũng phải tự giải quyết vấn đề của mình. LẠC LÕNG. CÔ ĐƠN. KHÔNG TÍN HIỆU KẾT NỐI. Mối quan hệ huyết thống trong gia đình: mẹ - con, cha - … Continue reading KIẾM TÌM MIỀN NỘI TÂM ĐÁNH MẤT CỦA CON NGƯỜI: ĐỌC “NGỰA THÉP” CỦA PHAN HỒN NHIÊN
NHỮNG DẤU ẤN RIÊNG TRONG THƠ PHÁP HOAN
(Đọc tập thơ Lịch mùa và những bài thơ trên blog https://phaphoan.wordpress.com/) Cái tôi trong thơ không mạnh, nhưng thơ có dấu ấn riêng, và đằng sau ngôn từ, nhịp điệu là cả một tâm hồn tự do, trí tưởng tượng phong phú và sự trải nghiệm sâu sắc trong cuộc đời. Đó là những cảm … Continue reading NHỮNG DẤU ẤN RIÊNG TRONG THƠ PHÁP HOAN