Sơn Ca "Gần như không có gì. Tựa một vết chích côn trùng thoạt tiên tưởng rất nhẹ" (1) Văn chương Patrick Modiano giống như cách người ta đi sượt qua nhau, đọc lần đầu cảm giác "gần như không có gì", nhưng rất có thể kiểu văn chương vẻ ngoài giản dị ấy sẽ … Continue reading NHỮNG LỐI VÀO TIỂU THUYẾT PATRICK MODIANO
ALL MY POSTS
[GHI CHÉP] KHI ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO
Đây là bức ảnh mình chụp ở Paris hè năm 2017. Sau khi ngắm nhìn kỹ bức ảnh này hồi lâu, mình phát hiện ra rằng bức ảnh này nếu đẹp thì là bởi đó là một khoảnh khắc của một vạt nắng cuối chiều chiếu vào một phần của căn phòng. Những nơi nào … Continue reading [GHI CHÉP] KHI ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO
KHI VĂN CHƯƠNG “BẢO TRÌ Ý THỨC LÀM NGƯỜI”: ĐỌC “LINH SƠN” CỦA CAO HÀNH KIỆN
Bài đăng trên tạp chí Sông Hương. Mất mát, tận cùng của mất mát. Cô đơn, tận cùng của cô đơn. Thực tại “vặn xoắn con người đến mức cảm giác không còn hình hài”. Một người khao khát quê hương nhưng phải từ bỏ vì “muốn tồn tại và giữ “bộ mặt thật” mẹ … Continue reading KHI VĂN CHƯƠNG “BẢO TRÌ Ý THỨC LÀM NGƯỜI”: ĐỌC “LINH SƠN” CỦA CAO HÀNH KIỆN
[GHI CHÉP] 2021 – Tháng giêng
Vừa ở đây hôm qua mà tháng giêng đã trôi về quá khứ. Mình không ghi chép kịp thực tại. Ký ức và giấc mơ là những mảnh vỡ, nhưng ngay cả thực tại cũng là những mảnh vỡ, ngay cả thực tại cũng khó nắm bắt. Thực tại vuột khỏi tay rất nhanh. Điều … Continue reading [GHI CHÉP] 2021 – Tháng giêng
Jean-Philippe Toussaint: Nhìn bằng con mắt đương đại để giữ văn chương không ngừng lại
Mùa thu năm 1979, trên chuyến xe bus từ quảng trường République tới quảng trường Bastille, Paris, một thanh niên người Bỉ đột nhiên quyết định viết cuốn sách đầu tiên của đời mình. Nhiều năm sau, khi trở thành nhà văn nổi tiếng, anh vẫn còn nhớ rõ câu văn mở đầu cuốn sách … Continue reading Jean-Philippe Toussaint: Nhìn bằng con mắt đương đại để giữ văn chương không ngừng lại
Marguerite Duras, văn chương của điều không viết ra
"Con ruồi đã chết ở đó lúc ba giờ hai mươi." Ta nghĩ gì về một con ruồi đã chết, chết ở đó, chết vào lúc ba giờ hai mươi? Trong cuốn Viết, Marguerite Duras kể, khi bà chỉ vào con ruồi vừa chết và nói như vậy với cô Michelle Porte, người đến làm … Continue reading Marguerite Duras, văn chương của điều không viết ra
Linda Lê: “Văn chương là quê hương, vì máu là từ mực”
Trong cuốn Chống lại Sainte-Beuve, Marcel Proust đã chỉ trích Sainte-Beuve không nhìn thấy vực sâu chia cắt giữa con người nghệ sĩ với con người xã hội, không hiểu rằng cái tôi của nhà văn chỉ hiện diện trong tác phẩm, không phải trong những cuộc chuyện trò với người khác. Proust cho rằng … Continue reading Linda Lê: “Văn chương là quê hương, vì máu là từ mực”
“Di chúc Pháp” của Andreï Makine: Viết, từ ban công đu đưa đến căn hầm mộ
“Lững thững bước, nheo mắt che bớt ánh nắng mặt trời đã trở lại, tôi quay về ... nhà. Nhà tôi! Vâng, tôi nghĩ thế, tôi ngạc nhiên nhận ra mình nghĩ thế và bật cười đến nỗi ho sặc sụa khiến người qua đường quay nhìn. Cái hốc khám thờ này, xây từ hơn … Continue reading “Di chúc Pháp” của Andreï Makine: Viết, từ ban công đu đưa đến căn hầm mộ
Từ Romain Gary đến Émile Ajar: “Tôi cuối cùng đã thể hiện mình trọn vẹn”
“HẾT RỒI” [...] “Tôi đã từng sống”. Đó là câu mở đầu và kết thúc tiểu thuyết Lời hứa lúc bình minh xuất bản năm 1960 của nhà văn Romain Gary. 15 năm sau, Gary ẩn mình dưới bút danh Émile Ajar viết tiểu thuyết Cuộc sống ở trước mặt, trở thành người duy nhất … Continue reading Từ Romain Gary đến Émile Ajar: “Tôi cuối cùng đã thể hiện mình trọn vẹn”